Máy đo hoạt độ phóng xạ Alpha và Beta đồng thời Model: UMF-2000 Hãng sản xuất: SPC “Doza” Ltd., – Nga

Máy đo hoạt độ phóng xạ Alpha và Beta đồng thời

Model: UMF-2000

Hãng sản xuất: SPC “Doza” Ltd., – Nga

Xuất xứ: Nga

  Hình 1: Máy đo hoạt độ phóng xạ Alpha và Beta đồng thời Model: UMF-2000

  • Hiện theo thông tư 24, ứng dụng đo hoạt độ phóng xạ Alpha/ Bê ta trong: (1) QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LỤC ĐỊA (2) QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT (3) QUAN TRẮC NƯỚC THẢI
  • Với các tiêu chuẩn áp dụng:
    • TCVN 6053:2011 (tương đương: ISO 9696:2007): cho đo hoạt độ phóng xạ Alpha
    • TCVN 6219:2011 (tương đương: ISO 9697:2008): cho đo hoạt độ phóng xạ Bêta
    • TCVN 8879: 2011 (tương đương: ISO 10704 : 2009): cho đo hoạt độ phóng xạ Alpha và hoạt độ phóng xạ Bêta
  • Máy đo hoạt độ phóng xạ Alpha và Beta đồng thời Model: UMF-2000 đáp ứng tiêu chuẩn áp dụng của Thông tư 24 trong lĩnh vực môi trường, đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9696:2007; ISO 9697:2008 và ISO 10704:2009

1.  Hiện tượng phóng xạ:

  • Hiện tượng  phân  rã  phóng  xạ  (radioactive decay)  là  hiện  tượng  mà  một  hạt  nhân đồng  vị  này  chuyển  thành  hạt  nhân  đồng vị  khác  thông  qua  việc  phóng  ra  các  hạt Alpha α, Bêta β, Gamma, và  neutron  (n).
  • Phân rã  Gamma  xảy  ra khi  một  đồng  vị  phóng  xạ  ở  trạng  thái  kích thích  cao  chuyển  về  trạng  thái  cơ  bản  hoặc trạng thái kích thích thấp hơn.
  • Tính phóng  xạ  phụ  thuộc  vào  2  nhân  tố:
    • (1) Tính không  bền  vững  của  hạt  nhân do  số  Neutron  (N)  quá  cao  hoặc  quá  thấp so  với  số  Proton  (Z).
    • (2) Quan hệ  giữa khối  lượng  giữa  hạt  nhân  mẹ  (hạt  nhân trước  phân  rã)  hạt  nhân  con  (hạt  nhân sau phân rã) và hạt nhân được phát ra.

Hình 2: Hiện tượng phân rã phóng xạ Alpha, Beeta, Gamma….

2.   Các loại bức xạ:

  • Bức xạ Alpha (α): là chùm hạt 2He4 khả năng đâm xuyên yếu, tránh chiếu trong khi làm việc với nguồn hở.

         Hình 3: Bức xạ Alpha (α)

  • Bức xạ  Beta:  Là  bức  xạ  ion  hóa  phát  ra trong  quá trình  phân  rã  của  hạt  nhân.  Có  hai  loại β-và β+,  khả năng đâm xuyên mạnh hơn  bức xạ Alpha α, tránhchiếu trong khi làm việc với nguồn hở.

Hình 4: Phân rã Bức xạ  Beta

  • Tia X, tia Gamma: là bức xạ điện từ, khả năng đâm xuyên mạnh, rất nguy hiểm, gây tổn thương cục bộ. Khi phân rã gamma hạt nhân  Z X A  không thay đổi giá trị Z và A

Hình 5: Bức xạ Tia X, tia Gamma

  • Bức xạ Neutron (n): là chùm hạt có khả năng đâm xuyên cực mạnh, rất nguy hiểm có rất nhiều loại neutron (neutron  nhanh, neutron nhiệt tuỳ thuộc vào năng lượng của neutron mà người ta phân loại nó).

3. Đơn vị đo lường bức xạ:

  • Hoạt độ phóng xạ (radioactivity): là số phân rã của nguồn phóng xạ trong một đơn vị thời gian. Ký hiệu là A

  1. Đơn vị đo hoạt độ là Becquerel (ký hiệu là Bq): 1 Bq = 1 phân rã/1 giây.
  2. Đơn vị thường dùng khác là Curie (ký hiệu là Ci): 1 Ci = 3,7. 1010 Bq
  • Nồng độ phóng xạ: là hoạt độ phóng xạ tính cho một đơn vị thể tích (lít) hay khối lượng (kg) của nguồn phóng xạ đó. Đơn vị đo là: Bq/L; Bq/kg hoặc pCi/L

 

Máy đo hoạt độ phóng xạ Alpha và Beta đồng thời Model: UMF-2000 Hãng sản xuất: SPC “Doza” Ltd., – Nga được cung cấp bởi:

CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT TECHNO

Hồ Chí Minh office
  • 76 Bắc Hải, P. 06, Q. Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
  • Tel: +84 (24). 66 870 870 | Fax: +84 (24). 62 557 416
Hà Nôi office:
  • Tầng 8, tòa nhà SanNam,  78 phố Duy Tân, P. Dịch Vọng,  Cầu giấy, Hà Nội
  • Tel : +84 (24). 85 871871  – Fax: +84 (24). 37 959 911
Hotline: 0948 870 870 (Mr. Long)  | 0926 870 870 (Mr. Lợi)  |  0948 870 871 (Mr. Dũng) 
Email: info@technovn.net – sales@furnilab.vn
Web: www.technovn.net |   www.technoshop.com.vn |   www.technoshop.vn | www.technovn.vn |www.furnilab.vn